Lịch vạn niên


Chương 2 Lịch sử về Thiên văn học Trung Hoa sơ lược

Thiên văn Trung Hoa được các vua chúa chú ý từ thuở xa xưa. Ta không quyết đoán được thiên văn Trung Hoa đã khởi thủy tự bao giờ.

Chi tiết

Thời gian sinh học, thời gian tâm lý và thời gian văn hóa

Thời gian sinh học quan trọng nhất là nhịp ngày đêm, do nhịp sáng tối và thăng giáng địa từ qui định. Khi ánh sáng tới võng mạc, nó qua nhân trên chéo thị giác rồi tới nhân cận thất để dừng sự chế tiết melatonin của tuyến tùng, một tuyến nội tiết thần kinh giữa vai trò điều nhịp của cơ thể.

Chi tiết

Thuật chiêm tinh dưới ánh sáng khoa học hiện đại

Đã một thời những triết lý của phương Đông cổ xưa về vũ trụ và con người bị “người đời” xem như “vô nghĩa” “nhảm nhí và quái dị”. Các nhà khoa học, các nhà tư tưởng Phương Tây thì phủ bác, bài xích coi như “những nghịch lý hoang tưởng”.

Chi tiết

Lịch vạn niên là gì

Lịch vạn niên còn gọi là Hoàng lịch thông thư, Hiệp ký lịch, Hiệp kỷ biện phương thư, Vạn bảo toàn thư, Tuyển trạch nhật, Ngọc hạp v.v...

Chi tiết

Xuất xứ của tục chọn ngày chọn giờ

Do trình độ nhận thức, con người cổ sơ chưa thể nào hiểu nổi những hiện tượng thiên nhiên. Thiên nhiên cho ta sự sống, cho ta nước uống, thức ăn, không khí, ánh sáng, hơi nóng.

Chi tiết

Hệ số can chi và lục thập hoa giáp

Hệ số quan trọng nhất trong lịch pháp phương Đông là hệ số 10 (thập can), hệ số 12 thập nhị chi, hệ số 60 tức lục thập hoa giáp, 6 chu kỳ hàng chi kết hợp với 10 chu kỳ hàng can 6x10=60 (lục giáp).

Chi tiết

Thuyết âm dương, ngũ hành

Âm dương là hai mặt đối lập: Mâu thuẫn - Thống nhất, chuyển hoá lẫn nhau, dựa vào nhau mà tồn tại, cùng triệt tiêu thay thế nhau. Trong dương có mầm mống của âm, ngược lại trong âm có mầm mống của dương.

Chi tiết

Học thuyết lãnh đạo Couq Neyung

Là học thuyết giải thích bản chất của sự lãnh đạo, chỉ ra mô hình vận động của quá trình lãnh đạo lẫn nhau trong xã hội, chỉ ra các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả lãnh đạo. Nó cũng chỉ ra nguyên nhân về hành vi của con người.

Chi tiết

Tính chất các sao và thuyết - thiên nhân tương ứng

Ngày giờ nào tốt hay xấu? Tốt xấu đối với việc gì? Tuỳ thuộc vào tính chất của các ngôi sao ngự trị trái đất trong ngày giờ đó, những sao có sẵn trong thiên văn học cổ đại, nhưng cũng có nhiều ngôi sao ước lệ, tuỳ theo tính chất và quy luật vận hành mà đặt tên.

Chi tiết

Nền khoa học bị thất truyền

Quốc Tuấn lại sưu tập binh pháp các nhà, làm thành “Bát quái cửu cung đồ”, đặt tên là “Vạn kiếp tông bí truyền thư”. Nhân Huệ Vương viết bài tựa cho sách ấy như sau: “Người giỏi cầm quyền thì không cần bày trận, người giỏi bày trận thì không cần phải đánh, người giỏi đánh thì không thua, người khéo thua thì không chết...

Chi tiết