Đạo mẫu


Văn khấn tết Nguyên Tiêu

Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm.

Chi tiết

Đạo mẫu ở Việt Nam

Trong tín ngưỡng dân dã của người Việt và một số tộc người khác, tục thờ Nữ thần, thờ Mẫu và Mẫu Tam phủ – Tứ phủ (Đạo Mẫu) có vai trò và vị trí khá quan trọng, nó đáp ứng những nhu cầu và khát vọng của đời sống thường nhật của con người, do vậy, nó phổ biến khá rộng khắp, từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi tới miền núi.

Chi tiết

Lý giải những thông tin về “TỨ BẤT TỬ” trong một số tư liệu Hán Nôm

TỨ BẤT TỬ là thuật ngữ để chỉ về bốn vị thần (thánh) được coi là linh thiêng bất tử vào bậc nhất trong tâm thức dân gian, đã được dùng trong giới khoa học trong những năm gần đây.

Chi tiết

Ông Lốt (rắn)

Là biểu tượng của Thuỷ Thần, thường là cặp rắn trắng (Bạch Xà) và rắn xanh (Thanh Xà), linh tượng lưỡng xà nằm vắt ngang phía trên ban thờ Công Đồng.

Chi tiết

Ngũ hổ, thờ ngũ hổ

Tượng Ngũ Hổ thường được thờ ở Hạ Ban, tức bàn thờ phía dưới của ban thờ Công Đồng. Lễ vật dâng thường là thịt sống cũng có khi thần Ngũ Hổ nhập đồng

Chi tiết

Tứ phủ Thánh Cậu

Là các vị cậu chết trẻ, tinh nghịch, thường phù hộ cho các gia đình buôn bán cũng như những người muốn cầu học hành. Tứ Phủ Thánh Cậu gồm

Chi tiết

Cô Cả Bắc Ninh

Cô là một trong hai chị em ở Cam Đuờng hiển thánh sau bị cướp giết trên đường buôn bán. Được thờ cạnh Cô Đôi Cam Đường.

Chi tiết

Cô Mười Mỏ Ba

Cô theo hầu Chầu Mười Mỏ Ba , giúp vua đánh giặc Ngô ,khi ngự về cô mặc áo vàng cầm cung kiếm cưỡi trên mình ngựa theo chầu bà xông pha trận mạc , sau này cô cũng được thờ tại đền Chầu Mười

Chi tiết

Cô Chín Sòng Sơn

Cô Chín Sòng Sơn: Còn gọi là cô Chín Giếng, một Tiên Cô tài phép, theo hầu Mẫu Sòng, lại có tài xem bói, 1000 quẻ cô bói ra thì không sai một quẻ nào, Cô có phép thần thông quảng đại

Chi tiết

Cô Tám đồi chè

Theo một số thuyết nói rằng, Cô Tám là tiên cô giáng thế cùng thời với Cô Bơ Thác Hàn, có huyền tích lịch sử riêng chứ không liên quan gì đến Chầu Bát và cô thuộc Nhạc Phủ chứ không phải thuộc Địa Phủ như mọi người vẫn lầm tưởng.

Chi tiết