Khoa học tâm linh


Mặt Trăng cũng có lõi như Trái Đất

Tìm hiểu chi tiết về lõi Mặt Trăng là điều rất quan trọng để phát triển các mô hình chính xác về sự hình thành của Mặt Trăng.

Chi tiết

Mặt trời

Chúng ta sống trên Trái Đất, một trái cầu lơ lửng, lăn tròn. Hàng đêm, bầu trời của chúng ta sáng lên nhờ những đốm sáng nhỏ bé mà chúng ta vẫn gọi là các ngôi sao, các tinh tú.

Chi tiết

Trái Đất, hành tinh của chúng ta

Trái Đất (Earth) là hành tinh thứ 3 của Hệ Mặt Trời tính từ trong ra. Chung sta biết rằng dây chính là nơi chúng ta đã sinh ra và tồn tại, cũng là nơi duy nhất tồn tại sự sống trong Hệ Mặt Trời (theo những hiểu biết của chúng ta cho đến ngày nay)

Chi tiết

Thiên văn học và những mốc lịch sử đáng chú ý nhất

Thiên văn học được coi là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất của nhân loại, ra đời cùng với những môn khoa học đầu tiên như toán học, triết học ….

Chi tiết

Vũ trụ thuở sơ khai

Vũ trụ thuở sơ khai trông như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, các nhà thiên văn học đã hướng kính thiên văn Hubble vào khoảng không giữa các thiên thể sáng gần hệ mặt trời để tạo ra một trong những bức ảnh nhìn sâu nhất hiện nay: Hubble Ultra Deep Field (HUDF)

Chi tiết

Lược sử thiên văn học

Suốt lịch sử tồn tại của mình, thiên văn và vật lí luôn là 2 môn khoa học đi liền với nhau, cùng góp phần vào sự phát triển nhận thức của nhận loại. Bài viết dưới đây xin phép không nhắc đến toàn bộ các bước phát triển của vật lí học từ cơ học, điện học, … đến vật lí lượng tử ngày nay.

Chi tiết

Chương 3 Những dụng cụ dùng trong Thiên văn học Trung Hoa

Nói về thiên văn học cổ Trung Hoa, ít có người nghĩ rằng người xưa cũng đã có nhiều dụng cụ và nhiều phương pháp để quan sát tinh tượng, ghi chú thời gian, đo đạc vòm trời, v.v.

Chi tiết

Thiên văn học phương Đông 1. NHỮNG TÀI LIỆU VÔ GIÁ

Năm 2004, Bảo tàng Anh quốc công bố tấm bản đồ sao cổ hoàn chỉnh nhất thế giới, tìm thấy ở Đôn Hoàng, Trung Quốc năm 1907, được làm vào đời Đường, khoảng năm 600(1).

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 9. Học thuyết âm dương

Sự vận động của tự nhiên tuân theo quy luật nào, vận động như thế nào, đó là điều người Trung Hoa tìm hiểu hàng ngàn năm và đúc kết thành một học thuyết độc đáo: Thuyết Âm Dương.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 8. Những truyền thuyết

“Giữa khoảng mênh mông hỗn độn, mờ mịt chưa phân, như lòng trắng lòng đỏ trứng gà, có một người là Bàn Cổ, lấy cái khí trong mà nhẹ bên trên tạo thành trời, cái đục mà nặng bên dưới tạo thành đất. Bàn Cổ mỗi ngày biến đổi chín lần, mỗi ngày cao thêm một trượng, trời cao thêm chừng ấy và đất dầy thêm chừng ấy.

Chi tiết