Văn khấn


Văn khấn đêm giao thừa

Thời khắc quan trọng nhất của Tết Nguyên đán là đêm giao thừa với lễ Trừ Tịch (Trừ là trao lại chức quan, Tịch là ban đêm). Đêm 30 hầu như mọi người không ngủ mà chờ đón thời khắc giao thừa.

Chi tiết

Văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu

Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng

Chi tiết

Văn khấn ban công đồng

Hôm nay là ngày..... tháng..... năm Tín chủ con về Đền............... thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Chi tiết

Văn khấn lễ Đức Ông

Tín chủ con có lời thưa rằng: Chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lần, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông để đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Chi tiết

Văn khấn Đức Quán Thế Âm Bồ Tát ( Phật Bà Quan Âm)

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

Chi tiết

Văn khấn Ban Tam bảo

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật A Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng

Chi tiết

Văn khấn Thành Hoàng ở Đình, Đền, Miếu

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Chi tiết

Văn khấn khi đi chùa

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật A Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng

Chi tiết

Văn khấn khi hóa vàng tiến mã

Khi hóa vàng mã (tiến mã) thì cần đọc bài khấn hay còn gọi là bài thần chú để hóa cho số vàng mã đó thành tiền mã thật dùng được ở cõi âm.

Chi tiết

Văn khấn ngày Rằm tháng Giêng

Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm.

Chi tiết