Thiên văn học phương đông


Chương 3 Những dụng cụ dùng trong Thiên văn học Trung Hoa

Nói về thiên văn học cổ Trung Hoa, ít có người nghĩ rằng người xưa cũng đã có nhiều dụng cụ và nhiều phương pháp để quan sát tinh tượng, ghi chú thời gian, đo đạc vòm trời, v.v.

Chi tiết

Thiên văn học phương Đông 1. NHỮNG TÀI LIỆU VÔ GIÁ

Năm 2004, Bảo tàng Anh quốc công bố tấm bản đồ sao cổ hoàn chỉnh nhất thế giới, tìm thấy ở Đôn Hoàng, Trung Quốc năm 1907, được làm vào đời Đường, khoảng năm 600(1).

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 9. Học thuyết âm dương

Sự vận động của tự nhiên tuân theo quy luật nào, vận động như thế nào, đó là điều người Trung Hoa tìm hiểu hàng ngàn năm và đúc kết thành một học thuyết độc đáo: Thuyết Âm Dương.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 8. Những truyền thuyết

“Giữa khoảng mênh mông hỗn độn, mờ mịt chưa phân, như lòng trắng lòng đỏ trứng gà, có một người là Bàn Cổ, lấy cái khí trong mà nhẹ bên trên tạo thành trời, cái đục mà nặng bên dưới tạo thành đất. Bàn Cổ mỗi ngày biến đổi chín lần, mỗi ngày cao thêm một trượng, trời cao thêm chừng ấy và đất dầy thêm chừng ấy.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 7. Các chòm sao khác

Trong thiên văn học Trung Quốc, ngoài Tam Viên, Nhị thập bát Tú, các sao còn lại được xếp vào những chòm (tinh quan, tinh tọa) khác nhau. Có khoảng 200 chòm, tùy thuộc vị trí tương đối mà chia vào 28 cung ứng với Nhị thập bát tú.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 6. Nhị thập bát tú

Tam Viên nằm ở khu vực giữa của bầu trời – Bắc Thiên Cực. Khu vực dải nằm giữa con đường mà mặt trăng đi qua ban đêm và mặt trời đi qua ban ngày được phân chia theo 28 chòm – 28 Tòa nhà của sao, tức Nhị thập bát Tú. Trong mỗi chòm có một Ngôi sao là chủ tinh, là ngôi nằm gần nhất Bạch đạo, dù ngôi sao đó có thể không phải là sáng nhất.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 5. Tam Viên

Ngoại trừ Thất Chính – Cửu Diệu và Tuệ tinh, các ngôi sao khác đều đứng yên tương đối trên bầu trời, và hằng đêm cả “tầng trời Liệt Túc” đó đều từ từ xoay quanh một điểm cố định, mỗi ngày lại dịch đi một chút, và sau một năm thì quay trọn một vòng.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 4. Cửu Diệu

Trên bầu trời, bầu trời hầu hết là những vì sao luôn đứng yên tương đối với nhau – gọi là Định tinh hay Hằng tinh (sao - viết thường- star), và một số thiên thể chuyển động trong khoảng trời ấy – gọi là hành tinh (Sao – viết hoa - planet), rõ ràng nhất là mặt trăng và mặt trời.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 3. NGŨ HÀNH VÀ CAN CHI

Thiên văn thời cổ thường gắn liền với thần thánh. Tuy nhiên người Trung Hoa đã khái quát cao hơn, khi gắn thiên văn với những tư tưởng mang tính triết học, mà Ngũ hành là một minh chứng.

Chi tiết

Thiên văn học phương Đông 2. NHỮNG NHÀ THIÊN VĂN CỔ ĐẠI

“Mỗi người nông dân đều là một nhà thiên văn nghiệp dư” – nhận xét đó không hẳn là quá đáng đối với những kiến thức thiên văn của cư dân Hoàng Hà. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ mà thế giới phải ghi nhận, không thể không nhắc đến công lao của những nhà thiên văn chuyên nghiệp thực thụ, mà tác phẩm của họ còn đến ngày nay.

Chi tiết