Văn khấn


Văn khấn chúng sinh rằm tháng Bảy

Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy (Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà. Bày lễ và cúng ngoài trời)

Chi tiết

Văn khấn Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà Vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến .thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà Vua cùng pháp sư lên Cung Trăng.

Chi tiết

Văn khấn Tết Trung Nguyên

Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian.

Chi tiết

Văn khấn Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ là lễ tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng năm Âm lịch hàng năm. Người xưa quan niệm rằng: Trong cơ thể con người, nhất là bộ phận tiêu hoá thường có sâu bọ ẩn sống, nếu không diệt trừ thì sâu bọ ngày càng sinh sôi nảy nở gây nguy hại cho con người.

Chi tiết

Văn khấn Tết Hàn Thực

Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Hàn thực có nghĩa là thức ăn nguội.

Chi tiết

Văn khấn tiết thanh minh

Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp thêm đất lên mộ.

Chi tiết

Văn khấn cúng dâng sao giải hạn nhân ngày lễ nguyên tiêu

Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Mỗi năm, mỗi người có một ngôi sao chiếu mệnh như: La Hầu, Thổ Tú, Thuỷ Diệu, Thái Bạch, Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hán, Kế Đô.

Chi tiết

Văn khấn ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt... .

Chi tiết

Văn khấn thần tài

Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Người xưa thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh xuất phát từ điển tích:

Chi tiết