Phật giáo


Khẳng định tính - Giáo lý giải thoát của Phật giáo - 1

Theo Kimura Taiken, nói một cách đơn giản, theo Phật, cái lý tưởng của sinh mệnh vô hạn, trước hết, nhờ vào sự siêu việt hiện thực mà đạt được. Nói cách khác, thay vì đề cao sinh mệnh vô hạn, tận lực thuyết minh nó, thì lại dựa vào cái sinh mệnh hữu hạn này để mà giải phóng con người, nhờ đó mà lý tưởng của người ta mới có thể thực hiện được.

Chi tiết

Khẳng định tính - Giác ngộ giải thoát

Giác Ngộ tức là Giải Thoát, chính là Tri Nhận Thực Tại một cách Toàn Diện không thêm không bớt, là vượt khỏi Thời Không, là thể nhập Cõi Vô cùng Hằng Hữu, vì Hư Không ảo tưởng và Thời Gian huyễn hóa làm ngăn cách thế giới Hiện Tượng với Cõi Vô Cùng.

Chi tiết

Khẳng định tính - Các loại trí

Qua không gian, nhìn từ trí phân tích, sự vật hay hiện tượng, hay thực tại kiến lập chỉ là quả của những chủng tử sinh ra, hoặc giả dùng thực nghiệm (thí nghiệm) bằng kỷ thuật khoa học, hoặc do suy luận mà phân tích các thành phần kết hợp thành sự vật hay hiện tượng. Như nước, phân tích thành ra Hydrô và Oxy, cái bàn thì do cây, đinh, sơn...hợp thành.

Chi tiết

Khẳng định tính - Lời tựa

Tưởng đến thế giới bên kia hay cõi vô hình, con người thường có những suy nghĩ mông lung, ảo tưởng và ngờ vực đắn đo không biết Có hay Không?

Chi tiết

Nhất Nguyên luận và thể cách tri nhận tính Không- Kết luận

Dòng Tâm Thức luôn trôi chảy không có khởi điểm cũng như không có kết thúc. Khi thanh lọc, dòng tâm thức ấy không còn vản đục, sự trong sáng cũng vẫn hiện hữu trong Tâm Trí con người. Mây vẫn trôi không làm bầu trời thay đổi. Tâm thức luôn biến diệt, Trí tuệ vẫn bản nhiên trong sáng.

Chi tiết

Nhất Nguyên luận và thể cách tri nhận tính Không- Chuyển thức thành trí

Cái Tâm là dòng tâm thức lưu chuyển từ đời nầy sang đời khác. Nó không có khởi đầu cũng không có chấm dứt vì sự nhận thức không đến từ sự bất động hay không có nguyên nhân.

Chi tiết

Nhất Nguyên luận và thể cách tri nhận tính Không- Tính không

Tính Không, Duyên Khởi, Giả Danh, Trung Đạo là đạo lý Phủ định mà Bồ Tát Long Thọ đã từng phổ cập từ xa xưa và Bồ Tát Vô Trước và Thế Thân cũng dùng Duy Thức học xây dựng lý Duyên Khởi bằng khái niệm về ba Tự Tính để nhận diện Thực Tính của sự vật.

Chi tiết

Nhất Nguyên luận và thể cách tri nhận tính Không- Dẫn nhập

Để nhận xét chính xác các pháp Phật, có một nguyên lý căn bản định chân Pháp học cũng như Pháp hành mà Đức Phật đã dùng làm phương tiện hướng dẫn chúng sanh tu tập tùy căn cơ, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao.

Chi tiết

Giới luật và luật pháp

Để trở thành một phật tử, tất cả chúng ta đều phải phát nguyện thọ trì ba quy y và năm giới cấm, học tập về nhân quả, luân hồi, mười nghiệp đạo vv và vv….

Chi tiết

Nhất Nguyên luận và thể cách tri nhận tánh Không - Từ Nhất Nguyên luận tới Thực tại tuyệt đối luận

Câu truyện nầy rất hay có tình có lý, diễn tả đầy đủ từ Lý Duyên Khởi, Thực Tại Giả Lập hay Giả Danh đến Thực Tại Tuyệt Đối, một triết lý cốt lõi của Phật Pháp về phủ định tính của vùng trời Sở Tri để nắm bắt Thực tướng của vạn hữu. Đó là Trung Đạo hay Tự Tính Tuyệt Đối tức là Chân Lý Nhất Nguyên, Tối Hậu.

Chi tiết


Thông tin liên hệ

Điện thoại: 0389.977.999
Hotline     : 0389.977.999
Email: phongthuysongha@gmail.com
Địa chỉ: Trung tâm Thương mại Hyundai - Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội - Việt Nam


Xem lịch âm
Tháng     Năm  

Liên kết nhanh

Website liên kết: https://topchuyengia.vn