Thiên văn học


Thiên văn học phương đông 7. Các chòm sao khác

Trong thiên văn học Trung Quốc, ngoài Tam Viên, Nhị thập bát Tú, các sao còn lại được xếp vào những chòm (tinh quan, tinh tọa) khác nhau. Có khoảng 200 chòm, tùy thuộc vị trí tương đối mà chia vào 28 cung ứng với Nhị thập bát tú.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 6. Nhị thập bát tú

Tam Viên nằm ở khu vực giữa của bầu trời – Bắc Thiên Cực. Khu vực dải nằm giữa con đường mà mặt trăng đi qua ban đêm và mặt trời đi qua ban ngày được phân chia theo 28 chòm – 28 Tòa nhà của sao, tức Nhị thập bát Tú. Trong mỗi chòm có một Ngôi sao là chủ tinh, là ngôi nằm gần nhất Bạch đạo, dù ngôi sao đó có thể không phải là sáng nhất.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 5. Tam Viên

Ngoại trừ Thất Chính – Cửu Diệu và Tuệ tinh, các ngôi sao khác đều đứng yên tương đối trên bầu trời, và hằng đêm cả “tầng trời Liệt Túc” đó đều từ từ xoay quanh một điểm cố định, mỗi ngày lại dịch đi một chút, và sau một năm thì quay trọn một vòng.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 4. Cửu Diệu

Trên bầu trời, bầu trời hầu hết là những vì sao luôn đứng yên tương đối với nhau – gọi là Định tinh hay Hằng tinh (sao - viết thường- star), và một số thiên thể chuyển động trong khoảng trời ấy – gọi là hành tinh (Sao – viết hoa - planet), rõ ràng nhất là mặt trăng và mặt trời.

Chi tiết

Thiên văn học phương đông 3. NGŨ HÀNH VÀ CAN CHI

Thiên văn thời cổ thường gắn liền với thần thánh. Tuy nhiên người Trung Hoa đã khái quát cao hơn, khi gắn thiên văn với những tư tưởng mang tính triết học, mà Ngũ hành là một minh chứng.

Chi tiết

Thiên văn học phương Đông 2. NHỮNG NHÀ THIÊN VĂN CỔ ĐẠI

“Mỗi người nông dân đều là một nhà thiên văn nghiệp dư” – nhận xét đó không hẳn là quá đáng đối với những kiến thức thiên văn của cư dân Hoàng Hà. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ mà thế giới phải ghi nhận, không thể không nhắc đến công lao của những nhà thiên văn chuyên nghiệp thực thụ, mà tác phẩm của họ còn đến ngày nay.

Chi tiết

Chương 8 Thiên văn và nhân văn trong Kinh Dịch

Quẻ Bí bàn về văn vẻ của Bản Thể, bàn về thiên văn và nhân văn, bàn về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và nhân sự, do sự giao thoa của sáng tối, của nhân nghĩa, y như vẻ đẹp của hào quái là do sự giao thoa giữa hai vạch Âm Dương.

Chi tiết

Chương 7 Khái lược về Thiên văn theo Tư Mã Thiên thời Tiền Hán

Sau đây tôi trân trọng giới thiệu quí vị một tài liệu về thiên văn Trung Hoa do Tư Mã Thiên 司 馬 遷 viết trong bộ Sử Ký của ông, nơi chương 27, nhan đề là Thiên Quan.

Chi tiết

Chương 5 Dịch Kinh với Thiên văn học Trung Hoa

Từ trước đến nay ít có người dùng Kinh Dịch để luận thiên văn. Điều đó rất dễ hiểu, vì trong Kinh Dịch, những đoạn có liên quan đến thiên văn một cách lộ liễu tổng cộng chừng mươi dòng.

Chi tiết

Chương 4 Những phương pháp khảo sát Thiên văn của Trung Hoa

Nói đến các dụng cụ thiên văn tức là đã nói đến những phương pháp khảo sát dùng trong thiên văn Trung Hoa. Cho nên dưới đây chỉ nói sơ phác về phương pháp xem sao và ghi độ số sao.

Chi tiết