Phật giáo


Chuyển hóa Sinh thân thành Pháp thân

Giáo hội quy định Tăng Ni mỗi năm phải cấm túc an cư mới được một tuổi đạo; nhưng an cư có an cư tập trung và an cư tại chỗ. An cư tập trung quan trọng hơn đối với người xuất gia; vì nếu chỉ an cư tại chỗ sẽ không học được những điều tốt đẹp của chúng bạn, cũng như không cọ xát được thực tế cuộc sống.

Chi tiết

Đại Thừa thuyết luận - 1

Theo thời gian dòng tư duy con người phát triển không ngừng, đó cũng là dòng tâm thức lăn trôi từng sát-na sanh diệt. Vì sự chuyển sanh thức mới từ sự diệt thức cũ, mà thức mới càng lúc càng tinh tiến hơn. Từ đó tư tưởng con người phát triển mãi theo sự chuyển hóa của lịch sử.

Chi tiết

Tâm Diệu Pháp

Phật giáo là lấy tâm làm cơ sở để tu tập. Vì tâm là một sự biến đổi không lường được.”Tâm viên ý mã” chỉ rõ sự vô thường của nó. Ðã luôn thay đổi như dòng nước tuông chảy thì dễ ô nhiểm dù chúng ta thấy trong trẻo nhưng thật ra bao nhiêu tạp chất khác bám dính.

Chi tiết

Mê và Giác

Đạo Phật là đạo giác ngộ. Tiếng Phạn Buddha, Trung Hoa dịch âm là Phật Đà, dịch nghĩa là “người giác ngộ”. Cho nên đạo Phật là con đường đưa chúng ta tới giác ngộ, lấy giác ngộ làm nền tảng, không giống như những tôn giác khác, lấy lòng tin làm căn bản.

Chi tiết

Bí quyết thực hiện mộng tưởng

Mỗi chúng ta luôn có những cái Mộng Tưởng rất lớn, Mộng Tưởng ấy khiến cho cuộc đời chúng ta trở nên có ý nghĩa, có phương hướng, có sức mạnh để giúp chúng ta thành tựu sở nguyện. Một đời người của chúng ta nói là 100 năm, có dài không ?

Chi tiết

Tĩnh thức: Chính niệm trong dòng Tâm thức

Trước hết cần hiểu rõ thế nào là Tĩnh Thức. Thường tình mà nói, Tĩnh là Vắng lặng, Thức là Tâm Thức. Tâm thức là gì và làm sao nó vắng lặng? Ðó là vấn đề phải phân tích rõ mới có thể khai thông Pháp Phật. Nhắc lại:

Chi tiết

Thiếu một chút An Lạc

HT nói với Cô ta: "Cô không phải không có an lạc và không có tự do, Cô chỉ thiếu một chút TRÍ HUỆ và không đủ một chút TỪ BI". TRÍ HUỆ và PHIỀN NÃO luôn là một cặp tương đối nhau, không có an vui là bởi quá chấp sự hiện hữu của mình, và cũng quá chấp hòan cảnh tác động lên sự hiện hữu của mình, chấp thái độ của người khác đối với mình.

Chi tiết

Bản chất Niết Bàn

Bản chất Niết bàn chỉ cho trạng thái sống của chư Phật và các Bậc A la hán. Vì vậy quan sát sự sống của các Ngài, chúng ta sẽ hình dung được trạng thái Niết bàn. Đức Phật dạy rằng có bốn thứ Niết bàn.

Chi tiết

Rèn luyện trí tuệ

Đạo Phật là đạo giải thoát nói từ viễn cảnh cứu cánh, nhưng trên thực tế thì trí tuệ mới là pháp căn bản để tu tập cho mọi tu sĩ đến bờ giác ngộ. Từ sự giác ngộ, chúng sanh mở ra đường sáng vượt khỏi đám mây mù của dòng tâm thức vốn che khuất bầu trời trí tuệ.

Chi tiết

Mục đích của chúng ta có mặt trong cuộc đời này

Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu Hành, nhưng chân chính để biết thế nào là Tu Hành, hiểu rõ mục đích của việc tu hành thì lại rất ít. Rốt cuộc, vì sao chúng ta phải Tu Hành? Nên Tu như thế nào? Mọi người suy nghĩ xem. Hôm nay chúng ta có mặt trong cuộc đời này, là từ đâu mà đến?

Chi tiết