Phật giáo


Trung Đạo: Pháp trực nhận Tính Không - 1

Trung luận thật ra gọi tắt là Trung Quán Luận do Ngài Long Thọ trước tác. Trung luận dùng chánh kiến và chánh tư duy trong Bát Chính Đạo Phật dạy mà phân biện. Yếu chỉ của Trung luận lấy lý duyên khởi làm nền tảng cho sự nhận thức về Trung Đạo.

Chi tiết

Trung Đạo: Pháp trực nhận Tính Không - 2

Người nào có khả năng hàng phục, chế ngự tâm mình và làm những điều từ thiện lợi ích đối với chúng sanh thì đó chính là gieo trồng hạt giống quả báo cho hai đời (đời này và đời sau).

Chi tiết

Tuệ Giác: cái biết sát na hiện tiền

Trần gian là một thế giới vô thường, với ánh sáng trí tuệ của Đức Phật đã soi sáng rõ ràng là mọi sự vật thường biến đổi. Màn vô minh đã che mờ nhận thức của thế gian.

Chi tiết

Tu theo Tứ Niệm Xứ là Con Đường Thực Tiễn

Là một Tín Đồ của Phật Giáo, việc đầu tiên trong cách Hành Trì là Phục Vụ, đây là con đường hết sức thực tiễn. Tuân thủ theo việc làm này cũng là hướng đến Niết Bàn Giải Thoát. Mà cái gọi là Đạo, một nữa nói là Tứ Thánh Đế bao gồm cả Bát Chánh Đạo.

Chi tiết

Pháp Thượng Trí lúc Cận Tử hay Kinh Giáo Giới Cấp Cô Độc

Như chúng ta đã biết chân trí, hay là thượng trí là những nhận thức chân thật. Vô minh và hữu ái là những pháp cần phải đoạn tận. Pháp Chỉ và Quán cần phải tu tập. Chỉ có nghĩa là đình chỉ, quán là quán đạt.

Chi tiết

Minh Sát Tuệ

Minh sát tuệ là lối dụng tâm tĩnh giác hay pháp thể nhập chính trí trong tứ oai nghi, là lối thanh lọc dòng tâm thức được trong sáng, loại bỏ những tri kiến vốn mang nhiều hệ lụy đến sanh tử luân hồi. Đã giải thoát tri kiến tức là tháo gở gánh nặng của thực tại giả lập hay sự vật quá khứ, thì tâm hiện tại trong sáng.

Chi tiết

Thiền Tịnh Độc Cư hay Kinh Giáo Giới Phú Lâu Na

Cứu cánh của Thiền là giác ngộ giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh diệt, trong sạch hóa tâm thức vẩn đục, không còn nhân duyên chằng chịt, vượt khỏi thời không. Nếu huân tập thâm sâu thì dòng tâm thức trở nên trong sạch, giảm dần nghiệp thức.

Chi tiết

Thể Nhập Chân Trí: Giải Thoát Tri Kiến

Nhờ có lý trí (Tàng thức) mà con người hiểu biết được vạn vật và ngay cả tâm trí của mình. Khai ngộ là giải thoát lý trí ra khỏi kho chứa ràng buộc nó. Tri kiến là cái giả lập của sự hiểu biết. Cái Biết mới là thực, cái Bị Biết (Tri kiến) là không thực, là cái giả lập của cái thực.

Chi tiết

Nghĩa chân thật kinh Bồ Tát Thiện Giới

Nghĩa chân thật trong kinh Bồ Tát Giới, quyển hai Bồ Tát Địa là giải nghĩa tướng và tính của sự vật cũng như các pháp quán không của Bồ Tát. Nghĩa chơn thật còn gọi là đệ nhứt nghĩa. Phật nói: Ðệ-nhất-nghĩa là cái sở đắc của thánh-trí tự giác, không phải là cái cảnh-giới do ngôn thuyết vọng tưởng mà biết.

Chi tiết

Pháp Niệm Phật Niệm Chú

Phật đã dạy pháp tu chứng chánh trí hay thể nhập tri kiến Phật là thấy biết như chơn lũc căn, lục trần, lục thức hay là pháp giác trí tuệ là tri nhận giác thức nguyên sơ (Chơn thức) vô thời gian.

Chi tiết


Thông tin liên hệ

Điện thoại: 0389.977.999
Hotline     : 0389.977.999
Email: phongthuysongha@gmail.com
Địa chỉ: Trung tâm Thương mại Hyundai - Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội - Việt Nam


Xem lịch âm
Tháng     Năm  

Liên kết nhanh

Website liên kết: https://topchuyengia.vn